Rối loạn nhiễm toan
Contents
1. Toan hô hấp
Nguyên nhân toan hô hấp thường được phân loại theo vị trí của hệ thần kinh-hô hấp.Thần kinh trung ương: ngộ thuốc ngủ, chấn thương, tai biến mạch máu não.Đường thở: hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn.
+ Nhu mô phổi: hội chứng nguy kịch hô hấp người lớn.
+ Thần kinh-cơ: hội chứng Guillain-Barré, nhược cơ.
Trong toan hô hấp cấp, khi PC 02 mới tăng lên, thân chưa kịp thay đổi ngưỡng tái hấp thu bicarbonate nên pH thay đổi nhiều (PC02 tăng I mmHg, pH giảm 0,008). Sau vài ngàỵ,khi thận đã tăng tái hấp thu bicarbonate thì pH ít thay đổi hơn (PC02 tăng 1 mmHg, pH giảm 0,003).
2. Toan chuyển hóa
Toan chuyển hóa thường được chia thành hai loại dựa theo khoảng trống anion: (1) AG cao: nhiễm aciđ cố định, (2) AG bình thường: mất bicarbonate.
2.1. Khoảng trống anion trong toan chuyển hóa
2.1.1. Phân loại nguyên nhân.
AG giúp xác định sự gia tăng các acid cố định trong toan chuyển hóa. (bảng 4).
– AG = U A -Ư C = N a -(C r + HC03> 12±2m Eq/L AG tăng khi: (1) UA tăng: nhiễm các acid cố định trong toan
chuyển hóa, (2) u c giảm.Bảng 5. AG giảm khi UA giảm. Albumin chiếm hơn 70% điện tích của UA. AG hiệu chỉnh khi bệnh nhân bị giảm albumin nổi loan ỉean-kiềm 65 AG hiệu chỉnh = AG + 2,5x (AlbBT- AlbBN) vói AlbBTíalbumin bình thường (4,5 g/dl), AlbBN: albumin bệnh nhân
2.1.2. Xác định RLTK phối hợp.
Trong toan chuyển hóa do nhiễm acid cố định, các acid cố định sẽ được trung hòa bởi bicarbonate, do đó mức tăng AG sẽ bằng mức giảm HCO3. Hay nói cách khác AAG/AHC03=1.
– Trên thực tế, mức tăng AG bao giờ cũng nhiều hơn mức giảm HCO3 vì ngoài hệ đệm bicarbonate còn nhiều hệ đệm khác tham gia trung hòa acid. Vì vậy AAG/AHCQ3= 1 – 2, và xem như đây là toan chuyển hóa do nhiễm acid cố định đơn thuần. Nếu AAG/AHC03< I nhiễm toan chuyển hóa do hai cơ chế vừa nhiễm acid cố định vừa mất bicarbonate (ví dụ: suy thận kèm tiêu chảy).
– Nếu AAG/AHCO3 >2 toan chuyển hóa phối hợp kiềm chuyển hóa (ví dụ: tiểu đường nhiễm ketone kèm nôn ói).
2.2. Toan chuyển hóa do nhiễm adđ cố định
Toan chuyển hóa có AG cao là loại toan chuyển hóa thường gặp nhất trong hồi sức gồm bốn nhóm nguyên nhân chính: (1) nhiễm acid lactic, (2) nhiễm ketone: tiểu đường, nghiện rượu, đói, (3) ngộ độc:methanol, salicylate, ethylene glycol và (4) suy thận cấp/mạn.Toan chuyển hóa do nhiễm acid lactic.Acid lactic là sản phẩm của chuyển hóa yếm khí. Nhiễm toan acid lactic xảy ra khi có tăng sản xuất hoặc giảm sử dụng lactate.
– Nhiễm toan acid lactic thường được chia thành hai loại chính: type A (do thiếu oxy mô) và type B (không do thiếu
oxy mô