Enter your keyword

Đánh giá lại và khám toàn diện bệnh nhân chấn thương tại cấp cứu

2.1. Cơ chế chấn thương: Khai thác cơ chế chấn thương giúp:
– Tiên đoán những tổn thương.
Không bỏ sót thương tổn.
Giải thích tổn thương.
Đặc biệt những trường hợp có cơ chế chấn thương nặng sau:
– Vận tốc di chuyển > 40 km/giờ.
Té cao > 3 mét ở người lớn hoặc quá hai lần chiều cao đối
với trẻ em.
Tai nạn có người chết.
Tai nạn với phụ nữ có thai.
2.2. Khai thác tiền sửầ: Theo các chữ viết tắt AMPLE:
A: Allergy: Tiền căn dị ứng.
M: Medications: Các thuốc đang dùng.
P; Past history: Tiền sử bệnh lý.
L: Last meal: Bữa ăn uống cuối cùng, kinh cuối.
E: Event or enviroment: Sự kiện hoặc môi trường xảy ra.
2.3. Khám lâm sàng: Khám từ đầu đến ngón chân (Head to toe
examinaton)
Đầu mặt cổ: Đánh giá tình trạng thần kinh của bệnh nhân và
theo dõi bằng thang điểm Glasgow (Glasgow coma score
scale), đánh giá vết thưong đầu xem có vết thương sọ não hở
hay không, đánh giá dấu yếu liệt, thay đổi ..cảm giác da, rối
loạn cơ vòng, cần chú ý đánh giá khả năng chẩn thương cột
sống cổ kèm nhất là với các bệnh nhân bị chấn thương sọ
não nặng.
____________________________ cấp cừu chần thirong 23
Thang điểm Glasgow (Glasgow coma score scale) cho bệnh nhăn >
4 tuổi
Điểm M ở m ắt Lòi nói Vận động
6 Theo y lệnh tốt
5 Trả lời tốt Khi kích thích đau:
Đáp ứng chính xác
4 Tự nhiên Trả lời lẫn lộn Kích thích đau: Đáp
ứng không chính xác
3 Với lời nói Nói các chữ vô
nghĩa
Gồng mất vỏ (Gấp)
2 Vói kích thích Nói không thành
tiếng
Gồng mất não (Duỗi)
1 Khồng Không Không
Cần khám đồng tử xem kích thước, phản xạ ánh sáng đồng
tử và so sánh hai bên. Khám các dây thần kinh sọ và xem xét
có chảy dịch não tủy hay không.
Sự thay đổi thang điểm Glasgow quan trọng hơn trị số Glasgow
tại một thời điểm đánh giá. cần đặt nội khí quàn để bảo vệ
đường thở khi Glasgow < 9 điểm và cố định cột sống cổ.
Ngực, bụng: Quan sát chảy máu ngoài, khám xét chày máu
trong các khoang màng phổi, màng tim hay chảy máu trong
ổ bụng. Đánh giá nhanh tình trạng suy hô hấp hoặc choáng
để xử trí kịp thời, sẵn sàng chuyển bệnh nhân vào phòng mổ fe
trong những trường hợp khẩn cấp như vết thương tim, vết l
thương thấu ngực gây tràn máu màng ngoài tim, tràn máụ
màng phổi hoặc tổn thương các mạch máu lớn….Siêu âm
bụng cấp cứu và X quang ngực thường quy cho chẩn đoán
nhanh. I
– Vùng chậu và tầng sinh môn: cần khám toàn thân để phát
hiện các tổn thương vùng chậu và tầng sinh môn, những dấu
hiệu tụ máu, đứt cơ vòng, tổn thương niệu đạo, cơ quan sinh
dục ngoài…
– Tứ chi: Khám để tìm những vị trí gãy xương và các bịến
chứng mạch máu, thần kinh nếu có.
2.4. Các xét nghiệm cận lâm sàng
Những xét nghiệm cần làm: Công thức máu, nhóm máu, chức
năng đông máu.
Sinh hóa máu chỉ nên thực hiện trong một số trường hợp cần
thiết trong điều kiện cấp cứu của Việt Nam.
Đuịờng huyết ở những bệnh nhân mê.
– X quang phổi cần thực hiện trừ khi có bằng chứng ỉoại trừ
chấn thương ở ngực.
X quang cột sống cổ có thể làm thường quy hoặc khi nghi
ngờ có tổn thương vùng cổ.
X quang khung chậu được thực hiện thường quy ở một số
nước.
– Siêu âm bụng: Đánh giá nhanh tình trạng dịch tự do trong ổ
bụng, trong màng phổi, màng tim (FAST: Focussed
assesment with sonography for trauma) cần thực hiện trong
những trưòng hợp nghi ngờ có chấn thương bụng kín. Siêu
âm ngoài việc tìm có dịch tự do trong ổ bụng hay không còn
giúp tìm tổn thương tạng đặc trong một số trường hợp. Tuy
nhiên, nếu không tìm ra tồn thương tạng và tình trạng huyết
động bệnh nhân ổ định, cần chụp CT Scan bụng có mở cửa
sổ hơi để tìm những tổn thương tạng đặc, tạng rỗng và cả
những thương tổn mạch máu lớn.
CT Scan đặc biệt là chụp MSCT giúp tránh bỏ sót tổn
thương trong những trường hợp chấn thương nặng, đa
thương hoặc choáng chấn thương.
Thử thai được xem là một xét nghiệm thường quy đối vói phụ nữ
độ tuổi mang thai ở các.nước phát triển. Tổng phân tích nước tiểu
trong những trường ,hợp chấn thương bụng.
Đối vói phụ nữ có thai, dùng siêu âm và cộng hưởng từ MRI để
chẩn đoán tổn thương